Sách Giải Bài Tập và SGK
Mục lục
Thí nghiệm
I - THÍ NGHIỆM
Tiến hành thí nghiệm
Ghi các giá trị đo được vào bảng 1.
BẢNG 1
Câu 1 :
Từ kết quả thí nghiệm ta thấy: Khi tăng (hoặc giảm) hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện cũng tăng (hoặc giảm) bấy nhiêu lần.
II - ĐỒ THỊ BIỂU DIỄN SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ
1. Dạng đồ thị
Bỏ qua những sai lệch nhỏ do phép đo thì cường độ dòng điện tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây.
Câu 2 :
Vẽ đường biểu diễn mối quan hệ giữa I và U vào hình 1.1.
Nhận xét: Đường biểu diễn mối quan hệ giữa I và U là: đường thẳng đi qua gốc qua tọa độ.
2. Kết luận
Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tăng (hoặc giảm) bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó tăng (hoặc giảm) bấy nhiêu lần.
III - VẬN DỤNG
Câu 3 :
Từ đồ thị hình 1.2 SGK:
+ Khi U = 2,5V thì I = 0,6A; U = 3,5V thì I = 0,9A
+ Từ một điểm M bất kì trên đồ thị ta dựng đường vuông góc với trục hoành, đường vuông góc này cắt trục hoành tại điểm có hoành độ , giá trị này cho ta biết hiệu điện thế ứng với điểm M. Tương tự ta dựng đường vuông với trục tung, đường vuông góc này cắt trục tung tại điểm có tung độ
, đây là giá trị cường độ dòng điện.
Ví dụ:
Điểm M có = 4V,
= 1,0 A
Câu 4 :
Điền những giá trị còn thiếu vào bảng 2.
BẢNG 2
Lời giải:
Câu 5 :
Trả lời :
Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn điện tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn. câu hỏi đầu bài học