Sách Giải Bài Tập và SGK
Mục lục
I - TỪ TÍNH CỦA NAM CHÂM
I - TỪ TÍNH CỦA NAM CHÂM
1. Thí nghiệm
Câu 1 :
Nhớ lại kiến thức về từ tính của nam châm ở lớp 5 và lớp 7
- Nam châm có tính
Đưa thanh kim loại lại gần đống vụn sắt. Nếu thanh kim loại hút vụn sắt thì đó là nam châm.
- Muốn biết một thanh kim loại có phải là nam châm hay không, ta làm thí nghiệm như sau:
Câu 2 :
Đặt kim nam châm trên giá thẳng đứng như mô tả trên hình 21.1 (SGK):
- Khi đã đứng cân bằng, nam châm nằm dọc theo hướng
- Xoay cho kim nam châm lệch khỏi hướng vừa xác định, buông tay. Khi đã đứng cân bằng trở lại, nam châm vẫn chỉ hướng như lúc đầu.
2. Kết luận
Bất kì nam châm nào cũng có hai từ cưc. Khi để tự do, cực luôn chỉ hướng Bắc gọi là cực Bắc, còn cực luôn chỉ hướng Nam gọi là cực Nam.
II - TƯƠNG TÁC GIỮA HAI NAM CHÂM
1. Thí nghiệm
Câu 3 :
Cực Bắc của kim nam châm bị hút về phía cực Nam của thanh nam châm.
Đưa từ cực của hai nam châm lại gần nhau ta thấy:
C4.
Các cực cùng tên của hai nam châm sẽ đẩy nhau.
Đổi đầu của một trong hai nam châm rồi đưa lại gần nhau, ta thấy:
2. Kết luận
Khi đặt hai nam châm gần nhau, các từ cực cùng tên đẩy nhau, các từ cực khác tên hút nhau.
II - VẬN DỤNG
Câu 5 :
Theo em, có thể giải thích như sau:
Do Tổ Xung Chi đã lắp đặt trên xe một thanh nam châm.
Câu 6 :
Kim nam châm. Tại mọi vị trí trên Trái Đất (trừ ở hai cực) kim nam châm luôn chỉ hướng Nam - Bắc.
Trong la bàn, bộ phận có tác dụng chỉ hướng là:
Câu 7 :
Cực Bắc của các nam châm là cực có ghi chữ N
Còn cực Nam là cực có ghi chữ S.
Câu 8 :
Trên hình 21.5 SGK, sát với cực Bắc của thanh nam châm là cực Nam.