Sách Giải Bài Tập và SGK
Mục lục
Câu 6.1 : a) Khi R1 mắc nối tiếp R2 thì Rtđ = R1 + R2 = 20 + 20 = 40 Ω
Câu 6.1 :
a) Khi mắc nối tiếp
thì
= R1 + R2 = 20 + 20 = 40 Ω
So với mỗi điện trở thành phần thì Rtđ lớn hơn.
b) Khi mắc song song với
thì:
So với mỗi điện trở thành phần thì R’tđ nhỏ hơn.
c)
Câu 6.2 :
a) Có hai cách mắc như sau:
+ Cách 1: nối tiếp
+ Cách 2: song song
.
Vẽ sơ đồ hai cách mắc vào hình 6.1
b) Tính điện trở và
.
mắc nối tiếp với
nên:
+
=
= 15 Ω (1)
mắc song song với
nên:
=
.
/(
+
) = 10/3 Ω (2)
Lấy (1) nhân với (2) theo vế suy ra = 50 Ω →
=
/3 (3)
Từ (1) và (3) suy ra -
+ 50 = 0
Giải phương trình bậc hai ta được:
= 5 Ω,
= 10 Ω hoặc
= 10 Ω,
= 5 Ω.
Câu 6.3 :
Tóm tắt:
=
= 6V;
=
= 0,5 A; U = 6 V;
nối tiếp
= ?,
= ?, hai đèn sáng như thế nào?
Lời giải:
Điện trở của mỗi đèn là: R1 = R2 = U2/Iđm2 = 6/0,5 = 12 Ω
Khi 2 đèn mắc nối tiếp thì: Rtd = R1 + R2 = 12 + 12 = 24 Ω
Cường độ dòng điện qua mỗi đèn là: I1 = I2 = U/Rtd = 6/24 = 0,25 A < Iđm = 0,5 A
Hai đèn sáng yếu hơn mức bình thường vì cường độ dòng điện chạy qua đèn nhỏ hơn giá trị định mức.
Câu 6.4 :
Cường độ dòng điện thực tế chạy qua hai bóng đèn là =
= 0,52 A. So sánh với cường độ dòng điện định mức của mỗi đèn ta thấy đèn 1 có thể không sáng lên được, còn đèn 2 thì có thể sẽ cháy nên không mắc nối tiếp hai bóng đèn này được.
Câu 6.5 :
a) Có 4 cách mắc mạch điện (hình 6.2)
b) Điện trở tương đương của mỗi cách mắc:
Mạch 1: Rtđ = 3R = 3.30 = 90 Ω
Mạch 2: Rtđ = R + R/2 = 30 + 30/2 = 45 Ω
Mạch 3: Rtđ = 2R.R/3.R = (2/3)R = 20 Ω
Mạch 4: Rtđ = R/3 = 30/3 = 10 Ω