Sách Giải Bài Tập và SGK
Mục lục
Câu 1: - Vẽ đường thẳng PQ biểu diễn mặt nước sau khi đổ nước
Câu 1:
- Vẽ đường thẳng PQ biểu diễn mặt nước sau khi đổ nước vào đường PQ này cắt tia sáng BD đi từ mép của đáy bình đến mắt tại điểm I.
Vậy I là điểm tới.
- Nối OI: OI là tia tới, tia OI bị khúc xạ tại I theo phương IM.
- IM: tia khúc xạ đến mắt.
* Kết quả đo: AB = 0,5cm; A’B’ = 1,5cm ⇒ A’B’ = 3AB
Câu 2:
a) Vẽ ảnh theo đúng tỷ lệ
b) Trên hình vẽ, xét hai cặp tam giác đồng dạng:
ΔABO và ΔA’B’O; ΔA’B’F’ và ΔOIF’.
Từ hệ thức đồng dạng được:
Vì AB = OI (tứ giác BIOA là hình chữ nhật)
Chia cả hai vế của (1) cho tích d.d’.f ta được:
(đây được gọi là công thức thấu kính cho trường hợp ảnh thật)
Thay d = 16 cm, f = 12 cm ta tính được: OA’ = d’ = 48 cm
Thay vào (*) ta được:
Ảnh cao gấp 3 lần vật.
Câu 3:
a) Ta có: = 40 cm;
= 60 cm
Do: <
nên bạn Hòa nhìn xa kém hơn → Hòa cận nặng hơn Bình.
b) Người bị cận thị càng nặng thì càng không nhìn rõ các vật ở xa mắt.
c) Muốn nhìn rõ các vật ở xa thì người cận phải đeo kính có tiêu cự thỏa mãn điều kiện tiêu điểm F của kính trùng với điểm cực viễn của mắt: F ≡ CV
d) Kính cận là kính phân kỳ có tiêu cự thỏa mãn: = OCv
e)
Khi = ∞ → d’ = f → B’ ≡ F → F ≡ CV
Do đó kính cận thích hợp có tiêu cự thỏa mãn: = OCv
nên ( =
= 60 cm > ;
=
= 40 cm.
Vậy kính của Hòa có tiêu cự ngắn hơn.