Sách Giải Bài Tập và SGK
Mục lục
Câu 1: Điện trở tương đương của đoạn mạch là: Vì đoạn mạch gồm hai điện trở ghép nối tiếp nên ta có:
Câu 1:
a) Điện trở tương đương của đoạn mạch là:
Vì đoạn mạch gồm hai điện trở ghép nối tiếp nên ta có:
b) Điện trở là:
Rtđ = R1 + R2 → R2 = Rtđ – R1 = 12 – 5 = 7 Ω
Cách giải khác:
Áp dụng cho câu b.
Trong đoạn mạch nối tiếp, cường độ dòng điện có giá trị như nhau tại mọi điểm.
I = I1 = I2 = 0,5 A
→ hiệu điện thế giữa hai đầu R1 là: U1 = I1.R1 = 0,5.5 = 2,5 V
Mà UAB = U1 + U2 = 6V → U2 = 6 – 2,5 = 3,5 V
→ R2 = U2/I2 = 3,5 / 0,5 = 7 Ω.
Câu 2:
Mạch gồm mắc song song với
(
//
)
a) Tính : vì
song song
nên
=
=
vậy hiệu điện thế U của đoạn mạch được tính như sau:
=
=
=
.
= 10.1,2 = 12 V.
b) Điện trở là:
Cường độ dòng điện chạy qua R2 là I2 = I – I1 = 1,8 – 1,2 = 0,6 A.
→ Điện trở R2: R2 = U2 / I2 = 12/0,6 = 20 Ω
Cách giải khác:
Áp dụng cho câu b.
Theo câu a, ta tìm được UAB = 12 V
→ Điện trở tương đương của đoạn mạch là: Rtđ = UAB / I = 12/1,8 = 20/3 Ω
Mặt khác ta có:
Câu 3:
Mạch gồm hai đoạn mạch con AM (chỉ gồm R1) ghép nối tiếp với MB ( gồm R2 // với R1).
a) Điện trở của đoạn mạch AB là:
b) Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở
Cường độ dòng điện qua điện trở R1 chính là cường độ dòng điện qua mạch chính:
I1 = I = UAB/Rtđ = 12/30 = 0,4 A
Hiệu điện thế giữa hai đầu dây điện trở R1 là: U1 = R1.I1 = 15.0,4 = 6 V.
Hiệu điện thế giữa hai đầu dây điện trở R2 và R3 là:
U2 = U3 = UMB = UAB – UAM = 12 – 6 = 6V
Vì R2 = R3 nên cường độ dòng điện qua R2 và R3 là: I2 = I3 = U3/R3 = 6/30 = 0,2 A
Áp dụng cho câu b (có sử dụng kết quả câu a)
Cách giải khác:
Vì ghép nối tiếp với đoạn mạch
nên ta có:
(vì MB chứa R2 // R3 nên UMB = U2 = U3).
Mà U1 + UMB = UAB → U1 = UMB = U2 = U3 = UAB/2 = 12/2 = 6 V
→ Cường độ dòng điện qua các điện trở là:
I1 = U1/R1 = 6/15 = 0,4 A; I2 = U2/R2 = 6/30 = 0,2 A
I3 = U3/R3 = 6/30 = 0,2 A
(hoặc I3 = I1 – I2 = 0,4 – 0,2 = 0,2 A).