Sách Giải Bài Tập và SGK

Câu 1: + Điện trở của dây dẫn được tính theo công thức:

Câu 1:

+ Điện trở của dây dẫn được tính theo công thức:

+ Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn: 

Câu 2:

a) Điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp là: R =  +

Muốn cho đèn sáng bình thường thì điện trở R của đoạn mạch nối tiếp phải có giá trị là: R = U/I = 12V/0,6A = 20 Ω

R2 = R – R1 = 20 – 7,5 = 12,5 Ω

Suy ra 

b) Áp dụng công thức:

Vậy chiều dài dây làm biến trở là 75m

Vì đèn và biến trở ghép nối tiếp nên để đèn sáng bình thường thì Ib = IĐ = IĐđm = 0,6A và UĐ = UĐđm = IĐđm . R1 = 0,6.7,5 = 4,5 V

Cách giải khác cho câu a): 

Mặt khác UĐ + Ub = U = 12 V → Ub = 12 – UĐ = 12 – 4,5 = 7,5 V

Giá trị của biến trở khi này là:

Câu 3:

a) Gọi  là điện trở của các dây nối MA và NB,  là điện trở tương đương của hai bóng đèn thì điện trở của cả đoạn mạch MN là  =  +

Trong đó

Suy ra  =  +  = 377 Ω

b) Hiện điện thế đặt vào 2 đầu mỗi đèn là:

Cách giải khác cho câu b): Vì dây nối từ M tới A và từ N tới B coi như một điện trở tổng cộng bên ngoài  mắc nối tiếp với cụm hai đèn ( // ) nên ta có hệ thức:

 +  =  = 220 V

→ (17/360). +  = 220 V →  = 210 V

Vậy hiệu điện thế đặt vào hai đầu của mỗi đèn là UĐ1 = UĐ2 = 210 V