Sách Giải Bài Tập và SGK

Đề thi vào lớp 10 môn Hóa học Thời gian: 60 phút Cho nguyên tử khối của các nguyên tố:

    Đề thi vào lớp 10 môn Hóa học

    Thời gian: 60 phút

Cho nguyên tử khối của các nguyên tố:

C = 12; H = 1; N = 14; P = 31; S = 32; Ca = 40; Mg = 24; Al = 27; Fe = 56; Ag = 108; Zn = 65; Si = 28; Cl = 35,5; Ba = 137.

A. Phần trắc nghiệm

Hãy khoanh tròn vào 1 trong các chữ A, B, C, D phương án chọn đúng.

Câu 1.

Bazơ nào sau đây không tan trong nước?

 A. NaOH

 B. KOH

 C. Ca

 D. Cu

Câu 2.

Phương trình hóa học nào sau đây không đúng?

 A. 2Fe +

 B. (dư) + Ca → Ca(

 C. Cu + +

 D. Fe + + Cu

Câu 3.

Có các chất sau đây: Al, Fe, CuO, , , . Dung dịch NaOH phản ứng với:

 A. Al, , ,

 B. Fe, , ,

 C. Al, Fe, CuO,

 D. Al, Fe, ,

Câu 4.

Kim loại X có những tính chất hóa học sau:

- Phản ứng với oxi khi nung nóng.

- Phản ứng với dung dịch .

- Phản ứng với dung dịch loãng giải phóng khí và muối của kim loại hóa trị II. Kim loại X là:

 A. Cu.

 B. Fe.

 C. Al.

 D. Na.

Câu 5.

Dãy chất gồm các oxit bazơ là

 A. CuO, NO, MgO, CaO.

 B. CuO, CaO, MgO, O.

 C. CaO, , O, O.

 D. O, FeO, , Mn2O7.

Câu 6.

Cho 0,1 mol kim loại kẽm vào dung dịch HCl dư. Khối lượng muối thu được là

 A. 20,4 g.

 B. 1,36 g.

 C. 13,6 g.

 D. 27,2 g.

Câu 7.

Phản ứng nào dưới đây là phản ứng trao đổi ?

 A. 2Na + O → 2NaOH +

 B. BaO + O → Ba

 C. Zn + +

 D. + + 2HCl

Câu 8.

Khi thả một cây đinh sắt sạch vào dung dịch loãng, có hiện tượng sau:

 A. Sủi bọt khí, màu xanh của dung dịch nhạt dần.

 B. Có một lớp đồng màu đỏ phủ lên đinh sắt, màu xanh của dung dịch đậm dần.

 C. Có một lớp đồng màu đỏ phủ lên đinh sắt, dung dịch không đổi màu.

 D. Có một lớp đồng màu đỏ phủ lên đinh sắt, màu xanh của dung dịch nhạt dần.

Câu 9.

Có một mẫu bột sắt bị lẫn tạp chất là bột nhôm, để làm sạch mẫu sắt này bằng cách ngâm nó với:

 A. Dung dịch NaOH dư

 B. Dung dịch loãng

 C. Dung dịch HCl dư

 D. Dung dịch loãng

Câu 10.

X là nguyên tố phi kim có hoá trị III trong hợp chất với khí hiđro. Biết thành phần phần trăm khối lượng của hiđro trong hợp chất là 17,65 %. X là nguyên tố:

 A. C.

 B. S.

 C. N.

 D. P.

Câu 11.

Trong các công thức hoá học sau, công thức hoá học của chất hữu cơ là

 A. .

 B. .

 C. CO.

 D. Cl.

Câu 12.

Thuốc thử nào sau đây để nhận ra rượu etylic và axit axetic?

 A. Na

 B.

 C. NaCl

 D. KCl

Câu 13.

Trong các chất sau chất nào tác dụng với Natri?

 A.

 B. OH

 C.

 D. –O–.

Câu 14.

Trong 200 ml dung dịch rượu 450 chứa số ml rượu etylic nguyên chất là:

 A. 100ml

 B. 150ml

 C. 90ml

 D. 200ml

Câu 15.

Axit axetic không phản ứng được với:

 A. NaOH

 B.

 C. Na

 D.

Câu 16.

Dãy nào sau đây đều gồm các chất thuộc loại polime?

 A. Metan, etilen, tinh bột

 B. Vinyl clorua, tinh bột, polietilen

 C. Poli (vinyl) clorua, axetilen, polietilen

 D. Poli (vinyl) clorua, tinh bột, polietilen

B. Phần tự luận

Câu 1. (2 điểm)

Khi đốt hoàn toàn 3 gam một hợp chất hữu cơ A thu được 8,8 gam và 5,4 gam O

a) Trong A có chứa những nguyên tố nào?

b) Biết phân tử khối của A nhỏ hơn 40. Xác định công thức phân tử của A?

c) A có làm mất màu dung dịch brom không?

Câu 2. (2 điểm)

Viết các phương trình hóa học để thực hiện sơ đồ chuyển hóa sau (ghi đủ các điều kiện phản ứng, nếu có)

Câu 3.

Cho 3,79g hỗn hợp hai kim loại là Zn và Al tác dụng với dung dịch loãng dư, thu được 1792 ml khí (đktc). Tính khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp.

A. Phần trắc nghiệm

Câu 1.

D

Cu không tan trong nước.

Câu 2.

C

Cu đứng sau H trong dãy hoạt động hóa học do đó Cu không tác dụng được với loãng để giải phóng ra .

Câu 3.

A

NaOH phản ứng được với Al, , , .

PTHH:

  2Al + 2NaOH + O → + (↑)

+ 2NaOH (dư) → + O

+ 2NaOH → Fe (↓) +

+ 2NaOH → + O.

Câu 4.

B

Loại A vì Cu không tác dụng với loãng.

Loại C vì Al tác dụng với loãng thu được muối của kim loại hóa trị III.

Loại D vì Na tác dụng với loãng thu được muối của kim loại hóa trị I.

Câu 5.

B

Oxit bazơ là oxit của kim loại và tương ứng với 1 bazơ.

→ CuO, CaO, MgO, O là các oxit bazơ.

Câu 6.

C

Câu 7.

D

Phản ứng trao đổi là phản ứng hóa học, trong đó hai hợp chất tham gia phản ứng trao đổi với nhau những thành phần cấu tạo của chúng để tạo ra những hợp chất mới.

+ + 2HCl là phản ứng trao đổi.

Câu 8.

D

  Fe (xám trắng) + (xanh) → Cu (đỏ) + (không màu)

Hiện tượng: có lớp đồng màu đỏ phủ lên đinh sắt, màu xanh của dung dịch nhạt dần.

Câu 9.

A

Sử dụng dung dịch NaOH dư, khi đó bột Al phản ứng hết với NaOH tạo thành dung dịch, còn bột Fe không phản ứng.

  2Al + 2NaOH + O → (dung dịch) + (↑)

Lọc lấy chất rắn sau phản ứng, thu được bột Fe tinh khiết.

Câu 10.

C

Hợp chất khí với H là .

Vậy X là Nitơ (N).

Câu 11.

D

Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon trừ CO, , axit cacbonic, muối cacbonat …

Cl là hợp chất hữu cơ.

Câu 12.

B

Sử dụng

+ Có khí thoát ra → axit axetic

COOH + COONa + ↑ + O

+ Không có hiện tượng gì → rượu etylic.

Câu 13.

B

OH + 2Na → ONa +

Câu 14.

C

Câu 15.

D

COOH + NaOH → COONa + O

COOH + COONa + ↑ + O

COOH + 2Na → COONa +

COOH + → không phản ứng.

Câu 16.

D

Polime là những chất có phân tử khối rất lớn do nhiều mắt xích liên kết với nhau tạo nên.

→ Poli (vinyl) clorua, tinh bột, polietilen thuộc loại polime.

B. Phần tự luận

Câu 1.

a)

→ A chỉ chứa 2 nguyên tố C và H.

b)

: = 0,2 : 0,6 = 1 : 3

→ Công thức đơn giản nhất của A: (

< 40 → 15n < 40 → n < 2,67 → n chỉ có thể là 1 hoặc 2

TH 1: n = 1 → Công thức phân tử của A là (loại)

TH 2: n = 2 → Công thức phân tử của A là (thỏa mãn).

c) không làm mất màu dung dịch brom.

Câu 2.

Câu 3.