Sách Giải Bài Tập và SGK
Mục lục
Câu 28: Cho hai đường thẳng Δ và Δ′ chéo nhau nhận AA’ làm đoạn vuông góc chung, trong đó A thuộc Δ và A’ thuộc Δ′ . Gọi (P) là mặt phẳng qua A vuông góc với Δ′ và d là hình chiếu vuông góc của Δ trên mặt phẳng (P)....
Câu 28:
Cho hai đường thẳng Δ và Δ′ chéo nhau nhận AA’ làm đoạn vuông góc chung, trong đó A thuộc Δ và A’ thuộc Δ′ . Gọi (P) là mặt phẳng qua A vuông góc với Δ′ và d là hình chiếu vuông góc của Δ trên mặt phẳng (P). Đặt AA’ = a, góc nhọn giữa Δ và d là α. Mặt phẳng (Q) song song với mặt phẳng (P) cắt Δ và Δ′ lần lượt tại M và M’. Gọi là hình chiếu vuông góc của M lên mặt phẳng (P).
a) Chứng minh 5 điểm A, A’, M, M’, cùng nằm trên mặt cầu (S). xác định tâm O của (S). Tính bán kính của (S) theo a, α và khoảng cách x giữa hai mặt phẳng (P) và (Q).
b) Khi x thay đổi, tâm O của mặt cầu (S) di động trên đường nào? Chứng minh rằng khi (Q) thay đổi mặt cầu (S) luôn luôn đi qua một đường tròn cố định.
Lời giải:
a) Vì mặt phẳng (P) qua A và vuông góc với Δ′ nên AA’ thuộc (P). Vì M thuộc Δ mà d là hình chiếu vuông góc của Δ trên (P) nên thuộc d. Vì MA ⊥ AA′ ⇒
A ⊥ AA′
Mặt khác A ⊥ M′A′ nên ta suy ra
A ⊥ (AA′M′). Do đó
A ⊥ M′A và điểm A thuộc mặt cầu đường kính M’
.
Ta có M′A′ ⊥ (P) nên M′A′ ⊥ A′, ta suy ra điểm A’ cũng thuộc mặt cầu đường kính M’
Ta có (Q) // (P) nên ta suy ra
⊥ (Q) mà MM’ thuộc (Q), do đó
M ⊥ MM′
Như vậy 5 điểm A, A’, M, M’, cùng thuộc mặt cầu (S) có đường kính M’
. Tâm O của mặt cầu (S) là trung điểm của đoạn
M’.
Ta có M′ = M′A′
+ A′
= M′A′
+ A′
+
=
+
+
α vì
= x
Bán kính r của mặt cầu (S) bằng (M′)/2 nên
b) Hình tứ giác A’M’ là hình chữ nhật nên tâm O cũng là trung điểm của A’M. Do đó khi x thay đổi thì mặt phẳng (Q) thay đổi và điểm O luôn luôn thuộc đường thẳng d’ đi qua trung điểm I của đoạn AA’ và song song với đường thẳng Δ. Vì mặt cầu tâm O luôn luôn đi qua hai điểm cố định A, A’nên nó có tâm O di động trên đường thẳng d’. Do đó mặt cầu tâm O luôn luôn chứa đường tròn tâm I cố định có đường kính AA’ cố định và nằm trong mặt phẳng cố định vuông góc với đường thẳng d’.