Sách Giải Bài Tập và SGK
Mục lục
Câu 63: a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (H) của hàm số y = (x+2)/(2x+1) b) Chứng minh rằng đường thẳng y = mx + m - 1
Câu 63:
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (H) của hàm số
b) Chứng minh rằng đường thẳng y=mx+m-1 luôn đi qua 1 điểm cố đinh của đường cong (H) khi m biến thiên.
c) Tìm các giá trị của m sao cho đường thẳng đã cho cắt đường cong (H) tại 2 điểm thuộc cùng một nhánh của (H).
Lời giải:
Hàm số luôn nghịch biến trên khoảng
Hàm số không có cực trị
Giới hạn:
⇒ đồ thị hàm số có 1 tiệm cận đứng là đường thẳng x = -1/2
Lại có
⇒ đồ thị hàm số có 1 tiệm cận ngang là đường thẳng y = 1/2
Bảng biến thiên:
Đồ thị hàm số:
Giao với Ox: (-2; 0)
Giao với Oy: (0; 2)
b) Gọi điểm cố định mà đường thẳng y = mx+m-1 luôn đi qua là I.
Cách 1:
thay vào phương trình y=mx+m-1
Để phương trình (*) luôn đúng với mọi m khi và chỉ khi :
Vậy đường thẳng y=mx+m-1 luôn đi qua 1 điểm cố định I =(-1; -1) của đường cong (H) khi m biến thiên.
Cách 2:
* Ta tìm điểm cố định của đường thẳng y= mx + m- 1.
Ta lại thấy điểm I thuộc đồ thị (H). Do đó,đường thẳng y= mx + m- 1 luôn đi qua 1 điểm cố định của đường cong (H) khi m biến thiên.
c) Hoành độ giao điểm của đường thẳng đã cho và đường cong (H) là nghiệm của phương trình:
Để đường thẳng y= mx + m-1 cắt đường cong (H) tại 2 điểm thuộc cùng một nhánh của (H) khi và chỉ khi:
⇒ Phương trình vô nghiệm
Vậy với m < -3 hoặc -3 < m < 0 thì đường thẳng sẽ cắt (H) tại 2 điểm thuộc cùng 1 nhánh của đồ thị (H).