Sách Giải Bài Tập và SGK
Mục lục
Câu 9: Cho phản ứng phân hạch : U + n → Mo + La + n + X3n a) Tính X. Tại sao có cả ở vế phải và vế trái của phương trình phản ứng !
Câu 9:
Cho phản ứng phân hạch :
a) Tính X. Tại sao có cả ở vế phải và vế trái của phương trình phản ứng !
b) Tính năng lượng toả ra theo đơn vị MeV.
Cho khối lượng của các hạt nhân và của nơtron lần lượt là
= 234,9933 u ;
= 94,8823 u ;
= 138,8706 u và
= 1,0087 u; 1u = 931 Mev/
; c = 3.
m/s.
Lời giải:
a) X = 2. Hạt nhân bắt một nơtron, sau đó bị phân hạch, tạo ra các hạt nhân con và phát ra 2 nơtron. Do đó, nơtron có mặt ở cả hai vế của phương trình phản ứng.
Độ hụt khối :
(234,9933 u + 1,0087 u) - (94,8823 u + 138,8706 u + 2. 1,0087 u) = 0,2317 u
b) Năng lượng toả ra : 931.0.2317 = 215,7127 MeV