Sách Giải Bài Tập và SGK
Mục lục
Câu 1-12: Kim loại Ni phản ứng được với tất cả muối trong dung dịch ở dãy nào sau đây ?
Câu 1:
Kim loại Ni phản ứng được với tất cả muối trong dung dịch ở dãy nào sau đây ?
A. NaCl, ,
.
B. ,
,
C. Pb(,
, NaCl
D. ,
, Pb(
.
Lời giải:
Đáp án: D
Câu 2:
Cho ba kim loại là Al, Fe, Cu và bốn dung dịch muối riêng biệt là ,
,
,
. Kim loại nào tác dụng được với cả bốn dung dịch muối đã cho ?
A. Al. B. Fe
C. Cu D. Không kim loại nào tác dụng được
Lời giải:
Đáp án: D
Câu 3:
Cho Cu dư tác dụng với dung dịch thu được dung dịch X. Cho Fe dư tác dụng với dung dịch X được dung dịch Y. Dung dịch Y chứa
A. Fe(. B. Fe(
.
C. Fe(, Cu(
dư. D. Fe(
, Cu(
dư.
Lời giải:
Đáp án: A
Câu 4:
Cho 2,52 g một kim loại tác dụng với dung dịch loãng tạo ra 6,84 g muối sunfat. Kim loại đó là
A. Mg. B. Fe.
C. Al. D. Zn.
Lời giải:
Đáp án: B
Câu 5:
Cho 2,06 g hỗn hợp gồm Fe, Al và Cu tác dụng với dung dịch loãng, dư thu được 0,896 lít NO duy nhất (đktc). Khối lượng muối nitrat sinh ra là
A. 9,5 g. B. 7,44 g.
C. 7,02 g. D. 4,54 g.
Lời giải:
Đáp án: A
Fe + → Fe(
+ NO +
O
Al + → Al(
+ NO +
O
3Cu + → 3Cu(
+ 2NO +
O
Ta có: =
= 0,12 mol
Khối lượng muối = +
= 2,06 + 0,12.62 = 9,5g
Câu 6:
Cho hỗn hợp Fe và Zn tác dụng với dung dịch hỗn hợp chứa 0,01 mol HCl và 0,05 mol . Sau phản ứng thu được chất rắn X, dung dịch Y và khí Z. Cho khí Z đi qua CuO dư, đun nóng thu được m gam Cu. Giá trị của m là
A. 5,32. B. 3,52. C. 2,35. D. 2,53.
Lời giải:
Đáp án: B
Câu 7:
Cho 6 g hợp kim Cu, Fe và Al vào dung dịch axit HC1 dư thấy thoát ra 3,024 lít (đktc) và 1,86 g chất rắn không tan. Thành phần phần trăm của hợp kim là
A. 40% Fe, 28% Al, 32% Cu. B. 41% Fe, 29% Al, 30% Cu.
C. 42% Fe, 27% Al, 31% Cu. D. 43% Fe, 26% Al, 31% Cu.
Lời giải:
Đáp án: C
Câu 8:
Nhúng một lá Mg vào dung dịch chứa 2 muối và
. Sau một thời gian lấy lá Mg ra làm khô rồi cân lại thấy khối lượng giảm so với ban đầu. Dung dịch sau thí nghiệm có cation nàỏ sau đây ?
A. . B.
và
.
C. ,
và
D.
hoặc
,
và
.
Lời giải:
Đáp án: C
Câu 9:
Cho Fe tác dụng với dung dịch AgNO3 dư được dung dịch X. Cho Cu dư vào dung dịch X được dung dịch Y: Dung dịch Y chứa
A. Fe(.
B. Fe(.
C. Fe( và Cu(
.
D. Fe( và Ag(
.
Lời giải:
Đáp án: C
Câu 10:
Hỗn hợp X gồm 3 kim loại : Fe, Ag, Cu. Cho X vào dung dịch Y chỉ chứa 1 chất tan, khuấy kĩ cho đến khi phản ứng kết thúc thấy Fe và Cu tan hết và còn lại Ag không tan đứng bằng lượng Ag vốn có trong hỗn hợp X. Chất tan trong dung dịch Y là
A. B. Cu(
.
C. (
. D.
.
Lời giải:
Đáp án: C
Câu 11:
Cho hỗn hợp Al, Fe vào dung dịch chứa và Cu(
được dung dịch X và chất rắn Y gồm 3 kim loại. Chất rắn Y gồm
A. Al, Fe, Cu. B. Fe, Cu,Ag.
C. Al, Cu, Ag. D. Al, Fe,Ag.
Lời giải:
Đáp án: B
Câu 12:
Cho các dung dịch sau đựng trong các lọ riêng biệt: NaCl, Cl,
,
, (
. Kim loại nào sau đây có thể phân biệt tất cả các dung dịch trên
A. Al B. Mg C. Ba D. Na
Lời giải:
Đáp án: C