Sách Giải Bài Tập và SGK
Mục lục
Cách nhận biết một số anion trong dung dịch
1. Nhận biết anion NO3-
Dùng Cu trong môi trường axit (dung dịch
loãng):
3Cu + +
→
+ 2NO↑ +
O
Cu tan ra tạo dung dịch màu xanh. Khí NO không màu bay lên gặp oxi trong không khí tạo thành
màu nâu:
2NO + →
↑ (màu nâu)
2. Nhận biết anion SO42-
Dùng dung dịch
trong môi trường axit loãng dư (dung dịch HCl hoặc
)
+
→
↓ (trắng, không tan trong dung dịch axit loãng)
3. Nhận biết anion SO32-
Ion sunfit làm mất màu dung dịch
(màu nâu đỏ):
+
+
O →
+
+
4. Nhận biết anion Cl-
Ion clorua phản ứng với dung dịch
tạo kết tủa AgCl màu trắng không tan trong môi trường axit:
+
→ AgCl↓ Các anion halogenua
và
có phản ứng tương tự tạo thành kết tủa AgBr và AgI không tan cùng với AgCl. Nhưng AgCl tan được trong dung dịch
loãng:
AgCl + → [Ag(
]
+
Kết tủa AgCl sẽ xuất hiện trở lại trong dung dịch :[Ag(
]
+
+
→ AgCl↓ +
5. Nhận biết anion CO32-
Khi thêm dung dịch HCl hoặc vào dung dịch chứa anion cacbonat hoặc hiđro cacbonat sẽ có bọt khí
bay lên làm vẩn đục nước vôi trong Ca dư:
+
→
↑ +
O
+
→
↑ +
O
+ Ca
→
+
O