Sách Giải Bài Tập và SGK
Mục lục
Bài thực hành 7
Thí nghiệm 1: Tính chất hóa học của kali đicromat K2Cr2O7
- Tiến hành TN
+ Cho vào ống nghiệm 1-2 ml dd
+ Thêm dần từng giọt dd và dd
tới khi có hiện tượng đổi màu
- Hiện tượng:
Dung dịch màu cam trong ống nghiệm nhạt dần và xuất hiện màu vàng nhạt.
- Giải thích:
có tính oxi hóa mạnh nên đã oxi hóa
thành
(màu vàng) và giảm nồng độ
nên màu cam nhạt dần.
PTHH:
+
+
→
(
+
(
+
+
O
Thí nghiệm 2: Điều chế và thử tính chất của hidroxit sắt
- Tiến hành TN
+ Rót vào 2 ống nghiệm mỗi ống 2ml nước cất
+ Ống 1: Hòa tan 1 ít
Ống 2: Hòa 1 ít (
+ Thêm vào mỗi ống nghiệm vài giọt dd NaOH
+ Quan sát sau đó, dùng đũa thủy tinh lấy nhanh kết tủa vừa tạo thành cho vào 2 ống nghiệm khác. Nhỏ vài giọt dd HCl vào mỗi ống nghiệm.
- Hiện tượng:
+ Khi cho NaOH vào 2 ống nghiệm:
Ống 1: xuất hiện kết tủa trắng xanh
Ống 2: Xuất hiện kết tủa nâu đỏ
+ Khi nhỏ dd HCl vào 2 mẫu kết tủa thu được, 2 mẫu đều tan
Ống nghiệm chứa Fe tan tạo dung dịch màu xanh nhạt
Ống nghiệm chứa kết tủa Fe tan tạo dung dịch màu vàng nâu
- Giải thích:
Khi cho NaOH vào 2 ống nghiệm, xuất hiện kết tủa do xảy ra phản ứng trao đổi giữa 2 muối sắt với dd NaOH. Cả 2 kết tủa có tính bazo nên đều tan trong HCl tạo dung dịch có màu của muối và
.
PTHH:
+ 2NaOH → Fe
+
(
+ 6NaOH → 2Fe
+
Fe + 2HCl →
+
O
Fe + 3HCl →
+
O
Thí nghiệm 3: Tính chất hóa học của muối sắt
- Tiến hành TN:
+ Cho vào ống nghiệm 2ml dd
+ Nhỏ dần dần dd KI vào ống nghiệm.
- Hiện tượng:
dd chuyển dần từ màu vàng sang màu nâu
- Giải thích:
có tính oxi hóa nên đã oxi hóa
thành
(màu vàng nâu)
PTHH:
+ 2KI →
+ 2KCl +
Thí nghiệm 4: Tính chất hóa học của đồng
- Tiến hành TN:
+ Cho vào 3 ống nghiệm, mỗi ống vài mảnh đồng.
+ Ống 1: cho thêm 1ml dd ; ống 2: thêm 1ml dd
đặc; ống 3: thêm 1 ml dd
.
+ Quan sát hiện tượng sau đó đun nóng nhẹ cả 3 ống nghiệm.
- Hiện tượng:
+ Trước khi đun nóng
Ống 1 + ống 2: không có hiện tượng gì
Ống 3: có khí không màu thoát ra bị hóa nâu ngoài không khí và dung dịch có màu xanh.
+ Khi đun nóng
Ống 1: không có hiện tượng gì
Ống 2: Có khí không màu thoát ra.
Ống 3: Có khí không màu thoát ra bị hóa nâu ngoài không khí và dung dịch có màu xanh.
- Giải thích, PTHH:
Ống 1: Do Cu không tác dụng với loãng nên trước và sau khi đun nóng vẫn không có hiện tượng.
Ống 2: Cu không tác dụng trong đặc ở nhiệt độ thường nhưng bị oxi hóa khi đun nóng.
Ống 3: Cu bị oxi hóa trong ngay ở nhiệt độ thường, sinh ra khí NO không màu bị oxi hóa trong không khí tạo
(màu nâu)
3Cu + → 3Cu(
+ 2NO +
O
2NO + →