Sách Giải Bài Tập và SGK
Mục lục
Mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần L
A. Phương pháp & Ví dụ
1. Phương pháp
Giả sử dòng điện xoay chiều có dạng: i = cos(ωt + φ
) thì điện áp xoay chiều có dạng tổng quát là: u =
cos(ωt + φ
) khi đó:
• Đại lượng đặc trưng cho sự cản trở dòng điện là = ωL
• Định luật ôm:
• Độ lệch pha là φ = φ - φ
= π/2. Hiệu điện thế nhanh pha hơn dòng điện là π/2.
Kiểu 1: Xác định hệ số tự cảm L, tần số f.
• Cảm kháng φ = φ - φ
= π/2
• Định luật ôm:
Kiểu 2: Bài toán về giá trị tức thời
2. Ví dụ
Ví dụ 1:
Đặt điện áp u = cosωt vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là
Hướng dẫn:
Cường độ dòng điện hiệu dụng:
Theo lí thuyết, u sớm pha so với i là π/2 nên:
Chọn C
Ví dụ 2:
Đặt điện áp u = U√2cos(ωt) vào hai đầu một cuộn cảm thì cường độ dòng điện qua nó có giá trị hiệu dụng là I. Tại thời điểm t, điện áp ở hai đầu cuộn cảm là u và cường độ dòng điện qua nó là i. Hệ thức liên hệ giữa các đại lượng là
Hướng dẫn:
Do u và i vuông pha nên ta có biểu thức:
Chọn C
Ví dụ 3:
Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L. Đặt vào hai đầu cuộn dây điện áp xoay chiều u = cos(100πt) . Tại thời điểm t =
điện áp tức thời và cường độ dòng điện tức thời có giá trị lần lượt
= 50 V,
= √2A . Đến thời điểm t =
thì
= 50√2 V,
= 1 A. Tìm L?
A. 2/π H.
B. 1/2π H.
C. 1/π H.
D. 1/3π H.
Hướng dẫn:
Do i và u vuông pha nên ta có:
Chọn B
B. Bài tập trắc nghiệm
Câu 1.
(TN 2011). Đặt điện áp u = 100cos100πt (V) vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1/(2π) H. Biểu thức cường độ dòng điện qua cuộn cảm là
Lời giải
= ωL = 50 Ω;
=
/
= 2 A; φ
= π/2 ; i = 2cos(100πt - π/2 ) (A).
Chọn A.
Câu 2.
(ĐH 2009). Đặt điện áp xoay chiều u = cos(100πt + π/3) (V) vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 1/(2π) (H). Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là 100√2 V thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là 2 A. Biểu thức của cường độ dòng điện qua cuộn cảm là
Lời giải
= ωL = 50 Ω; với đoạn mạch chỉ có cuộn cảm:
Chọn A.
Câu 3.
(ĐH 2010). Đặt điện áp u = cosωt vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là
Lời giải
và i trể pha hơn
góc π/2 .
Chọn C.
Câu 4.
Đặt vào hai đầu một cuộn cảm thuần L một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi và tần số f thay đổi. Khi f = 60 Hz thì cường độ hiệu dụng qua L là 2,4 A. Để cường độ hiệu dụng qua L bằng 3,6 A thì tần số của dòng điện phải bằng
A. 75 Hz B. 40 Hz
C. 25 Hz D. 50√2 Hz
Lời giải
Chọn B
Câu 5.
Đặt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có cuộn cảm thuần một điện áp xoay chiều u = cos100πt (V). Biết giá trị điện áp và cường độ dòng điện tại thời điểm
là
= 50√2 (V),
= √2 (A) và tại thời điểm
là
= 50 (V),
= - √3 (A). Giá trị
là
A. 50 V B. 100 V
C. 50√3 V D. 100√2 V
Lời giải
Chọn B
Câu 6.
Đặt vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm 0,3/π (H) một điện áp xoay chiều. Biết điện áp có giá trị tức thời 60√6 (V) thì dòng điện có giá trị tức thời √2 (A) và khi điện áp có giá trị tức thời 60√2 (V) thì dòng điện có giá trị tức thời √6 (A). Hãy tính tần số của dòng điện.
A. 120 (Hz) B. 50 (Hz)
C. 100 (Hz) D. 60 (Hz)
Lời giải
Chọn C
⇒ = 2πfL =
/
= 60 ⇒ f = 100 (Hz)
Câu 7.
(ĐH-2010). Đặt điện áp u = cosωt (V) vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là
Lời giải
Chọn C
Vì mạch chỉ có L thì i trễ pha hơn u là π/2 nên
Câu 8.
Đồ thị biểu diễn cường độ tức thời của dòng điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần có cảm kháng
= 50 Ω ở hình vẽ bên. Viết biểu thức điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn cảm.
Lời giải
Chọn A
Vì mạch chỉ có L thì u sớm pha hơn i là π/2 nên
Câu 9.
Đặt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có cuộn cảm thuần có độ tự cảm 0,4/π (H) một điện áp xoay chiều u = cos100πt (V). Nếu tại thời điểm
điện áp là 60 (V) thì cường độ dòng điện tại thời điểm
+ 0,035 (s) có độ lớn là
A. 1,5 A B. 1,25 A
C. 1,5√3 A D. 2√2 A
Lời giải
Chọn A
Cảm kháng
= ωL = 40(Ω). Vì
-
= 0,035 = 7T/4 là hai thời điểm vuông pha nên:
| =
/
| = 60/40 = 1,5 (A)
Câu 10.
Hiệu điện thế giữa hai đầu một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm có độ tự cảm L = 1/π H có biểu thức u = 200√2cos(100πt + π/3) (V). Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là :
Lời giải
Tính = ωL = 100π.(1/π) = 100Ω.
Tính hoặc I = U/
= 200/100 = 2A ; i trễ pha góc π/2 so với u hai đầu cuộn cảm thuần, nên ta có: π/3 - π/2 = π/6 .
Suy ra: i = 2√2cos(100πt - π/6) (A) .
Chọn B