Sách Giải Bài Tập và SGK
Mục lục
Mạch có R, L , C mắc nối tiếp
I) Định luật Ôm cho đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp
* Xét mạch điện gồm một điện trở R, một cuộn cảm thuần L và một tụ điện C mắc nối tiếp.
Giả sử cường độ dòng điện xoay chiều trong mạch là: i = I√2 cos(ωt)
Khi đó hiện điện thế giữa 2 đầu điện trở, cuộn cảm và tụ điện lần lượt là:
= IR√2 cos(ωt)
=
√2 cos(ωt + π/2)
=
√2 cos(ωt - π/2)
→ Hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch là: u = +
+
(1)
Sử dụng phương pháp giản đồ Fre-nen để thay phép tổng đại số các đại lượng xoay chiều bằng phép tổng vectơ quay tương ứng.
Khi đó phương trình (1) trở thành (được biểu diễn như hình vẽ)
được gọi là trở kháng của mạch.
II) Độ lệch pha giữa điện áp và dòng điện.
Từ hình vẽ ta có: tanφ = ( -
)/
= (
-
)/R
Với φ là độ lệch pha của u với i: φ = φ - φ
Nếu >
: u sớm pha hơn i một góc φ
Nếu <
: u trễ pha hơn i một góc φ
III) Hiện tượng cộng hưởng.
Khi =
↔ ωL = 1/ωC ↔ ω
= 1
thì tanφ = 0 nên
Đó là hiện tượng cộng hưởng điện.