Sách Giải Bài Tập và SGK

Dạng 1: Hiện tượng quang điện - Thuyết lượng tử ánh sáng

1. Phương pháp


♦ Công thức xác định năng lượng phôtôn:

♦ Công thoát


♦ Công thức Anhxtanh về hiện tượng quang điện ngoài

♦ Định lý động năng:

♦ Để triệt tiêu dòng quang điện thì không còn e quang điện trở về Anot. Cũng có nghĩa là = 0 hoặc e đã bị hút ngược trở lại catot.

2. Ví dụ

Ví dụ 1:

Một ngọn đèn ra pha ánh sáng màu đỏ có bước sóng λ= 0,7 μm. Hãy xác định năng lượng của photon ánh sáng.

A. 1,77 MeV    B. 2,84 MeV

C. 1,77 eV        D. 2,84 eV

Hướng dẫn:

♦ Ta có:

Ví dụ 2:

Một tấm kim loại có giới hạn quang điện λ = 0,6 μm, được chiếu sáng bởi bức xạ đơn sắc có bước sóng λ = 0,5 μm. Hãy xác định vận tốc cực đại của e quang điện.

A. 3,82.m/s

B. 4,57. m/s

C. 5,73.m/s

D. Hiện tượng quang điện Không xảy ra.

Hướng dẫn:

♦ Áp dụng công thức:

Ví dụ 3:

Một tấm kim loại có giới hạn quang điện λ = 0,6 μm, được chiếu sáng bởi 2 bức xạ đơn sắc có bước sóng λ = 0,5 μm và λ = 0,55 μm. Hãy xác định vận tốc cực đại của e quang điện.

A. 3,82. m/s

B. 4,57. m/s

C. 5,73. m/s

D. Hiện tượng quang điện không xảy ra

Hướng dẫn:

♦ Khi tấm kim loại bị chiếu sáng bởi 2 hay nhiều bức xạ khác nhau thì khi tính hoặc | lớn nhất theo bức xạ có năng lượng lớn nhất (tức là có bước sóng nhỏ nhất).

♦ Vì λ < λ, Nên khi tính ta tính theo λ

♦ Áp dụng công thức:

Ví dụ 4:

Chiếu vào catot của một tế bào quang điện các bức xạ có bước sóng λ = 400nm và λ = 0,25μm thì thấy vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện gấp đôi nhau. Xác định công thoát eletron của kim loại làm catot.

A. A = 3, 9750.J.

B. A = 1,9875.J.

C. A = 5,9625.J.

D. A = 2,385.J

Hướng dẫn:

♦ Gọi v1 là vận tốc ban đầu cực đại của e quang điện khi chiếu λ vào tế bào quang điện

v là vận tốc ban đầu cực đại của e quang điện khi chiếu λ vào tế bào quang điện.

♦ Theo đề: λ < λ ⇒ = = Ta có hệ phương trình sau:

Giải hệ ta được

Bài tập trắc nghiệm

Câu 1:

Công thoát của êlectron khỏi một kim loại là 3,68.J. Khi chiếu vào tấm kim loại đó lần lượt hai bức xạ: bức xạ (I) có tần số 5. Hz và bức xạ (II) có bước sóng 0,25 m thì

A.

bức xạ (II) không gây ra hiện tượng quang điện, bức xạ (I) gây ra hiện tượng quang điện.

B.

cả hai bức xạ (I) và (II) đều không gây ra hiện tượng quang điện.

C.

cả hai bức xạ (I) và (II) đều gây ra hiện tượng quang điện.

D.

bức xạ (I) không gây ra hiện tượng quang điện, bức xạ (II) gây ra hiện tượng quang điện.

Lời giải

Ta có:

λ = = 5,4. m = 0,54 μm;

λ = = 0,6. m = 0,6 μm.

Đáp án D

Câu 2:

Chiếu đồng thời hai bức xạ có bước sóng 0,452 µm và 0,243 µm vào một tấm kim loại có giới hạn quang điện là 0,5 µm. Lấy h = 6,625. Js; c = 3. m/s và me = 9,1. kg. Vận tốc ban đầu cực đại của các êlectron quang điện bằng

A.

B.

2,29. m/s.    9,24. m/s.

C.

D.

9,61. m/s.    1,34. m/s.

Lời giải

Đáp án C

Câu 3:

Công thoát êlectron của một kim loại là A = 1,88 eV. Giới hạn quang điện của kim loại này có giá trị là

A.

B.

550 nm.    220 nm.

C.

D.

1057 nm. 661 nm.

Lời giải

Ta có:

λ = = 660,7 nm.

Đáp án D

Câu 4:

Chiếu vào tế bào quang điện ánh sáng kích thích có bước sóng λ = 600μm thì hiệu điện thế hãm là . Thay bằng ánh sáng có λ = 450μm thì hiệu điện thế hãm = . Công thoát A0 của kim loại là

A.

B.

1,5eV.    1,4eV.

C.

D.

2eV.    2,208.J.

Lời giải

Nhân hai vế của (1) với 2, rồi trừ (2) theo vế:

Đáp án D

Câu 5:

Chiếu bức xạ có λ = 0,25μm vào tấm kim loại cô lập, quang êlectron bắn ra có động năng ban đầu cực đại là 1,8975eV. Giới hạn quang điện của kim loại này là

A.

B.

0,6μm.    0,5μm.

C.

D.

0,416μm.    0,445μm.

Lời giải

Thay h = 6,625.J.s; C = 3.m/s; = 1,8975.1,6.J.

Ta có: λ = 0,416μm.

Đáp án C

Câu 6:

Ánh sáng trông thấy có bước sóng nằm trong khoảng từ 0,38μm đến 0,76μm. Các phôtôn ánh sáng trông thấy có năng lượng nằm trong khoảng:

A.

1,63eV → 4,97eV.

B.

2,62eV → 4,97eV.

C.

1,63eV → 3,27eV.

D.

2,62eV → 3,27eV.

Lời giải

Đáp án D

Câu 7:

Biết công thoát êlectron của các kim loại: canxi, kali, bạc và đồng lần lượt là: 2,89 eV; 2,26eV; 4,78 eV và 4,14 eV. Chiếu ánh sáng có bước sóng 0,33 μm vào bề mặt các kim loại trên. Hiện tượng quang điện không xảy ra với các kim loại nào sau đây ?

A.

Kali và đồng.

B.

Canxi và bạc.

C.

Bạc và đồng.

D.

Kali và canxi.

Lời giải

Đáp án C

Câu 8:

Chiếu đồng thời hai bức xạ có bước sóng 0,542 μm và 0,243 μm vào catôt của một tế bào quang điện. Kim loại làm catôt có giới hạn quang điện là 0,500 μm. Biết khối lượng của êlectron là = 9,1. kg. Vận tốc ban đầu cực đại của các êlectron quang điện bằng

A.

9,61. m/s.

B.

9,24. m/s.

C.

2,29. m/s.

D.

1,34. m/s.

Lời giải

Ta có:

Đáp án A

Câu 9:

Giới hạn quang điện của một kim loại là 0,75 μm. Công thoát electron ra khỏi kim loại bằng

A.

2,65.J.

B.

26,5.J.

C.

26,5.J.

D.

2,65.J.

Lời giải

Ta có:

Đáp án D

Câu 10:

Trong chân không, một ánh sáng có bước sóng là 0,60 μm. Năng lượng của phôtôn ánh sáng này bằng

A.

B.

4,07 eV.    5,14 eV.

C.

D.

3,34 eV.    2,07 eV.

Lời giải

Ta có:

Đáp án D

Câu 11:

Một kim loại có công thoát là 2,5eV. Tính giới hạn quang điện của kim loại đó :

A.

B.

0,4969 m    0,649 m

C.

D.

0,325 m    0,229 m

Lời giải

Giới hạn quang điện

Đáp án A

Câu 12:

Công thoát êlectron khỏi bề mặt của kẽm là 3,55eV. Chiếu vào kẽm đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng là λ = 0,30μm và λ = 0,40μm. Bức xạ nào gây ra hiện tượng quang điện?

A.

Không có bức xạ nào.

B.

Bức xạ λ.

C.

Cả hai bức xạ.

D.

Bức xạ λ.

Lời giải

Ta có:

Ta thấy: λ < λ; λ > λ.

Chỉ có bức xạ λ gây ra hiện tượng quang điện.

Đáp án D

Câu 13:

Khi chiếu vào catôt một tế bào quang điện bức xạ λ = 0,31μm thì có dòng quang điện. Có thể triệt tiêu dòng quang điện nhờ hiệu điện thế hãm là , có giá trị thay đổi thế nào khi bức xạ chiếu vào catôt có bước sóng λ' = 0,8λ?

A.

B.

Tăng 1V.    Tăng 0,8V.

C.

D.

Giảm 2V.    Giảm 0,8V.

Lời giải

Từ đó: = 1 + : hiệu điện thế hãm tăng 1V.

Đáp án A