Sách Giải Bài Tập và SGK
Mục lục
Bài tập trắc nghiệm (3)
Câu 56:
Khi mắc tụ điện có điện dung với cuộn cảm L thì mạch thu được sóng có bước sóng λ
= 60m; khi mắc tụ điện có điện dung
với cuộn L thì mạch thu được sóng có bước sóng λ
= 80m. Khi mắc nối tiếp
và
với cuộn L thì mạch thu được sóng có bước sóng là:
A. λ = 48m. B. λ = 70m.
C. λ = 100m. D. λ = 140m.
Lời giải
Khi mắc tụ điện có điện dung với cuộn cảm L thì mạch thu được sóng có bước sóng
Khi mắc tụ điện có điện dung với cuộn L thì mạch thu được sóng có bước sóng
Khi mắc nối tiếp và
với cuộn L thì mạch thu được sóng có bước sóng là
với
từ (1) đến (4) ta suy ra
Câu 57:
Một mạch dao động tần số có thể biến đổi trong khoảng từ 10 MHz đến 160 MHz bằng cách thay đổi khoảng cách giữa hai bản tụ phẳng. Với dải tần số này thì khoảng cách giữa các bản tụ thay đổi
A. 160 lần B. 16 lần
C. 256 lần D. 4 lần
Lời giải
Ta có
Lại có
→ khoảng cách giữa hai bản tụ thay đổi 256 lần.
Câu 58:
Ba mạch dao động điện từ lí tưởng gồm các tụ điện giống hệt nhau, các cuộn thuần cảm có hệ số tự cảm là ,
và
nối tiếp
. Tần số của mạch dao động thứ nhất và thứ hai lần lượt là 1 MHz và 0,75 MHz, tốc độ ánh sáng truyền trong chân không là c = 3.
m/s. Bước sóng mà mạch thứ ba bắt được là
A. 400 m B. 500 m
C. 300 m D. 700 m
Lời giải
Ta có
→ Bước sóng mà mạch thứ 3 bắt được là:
Câu 59:
Khi mắc tụ vào mạch dao động thì thu được sóng điện từ có λ = 100 m, khi thay tụ C bằng tụ C thì mạch thu được sóng λ = 75 m. Khi mắc hai tụ nối tiếp với nhau rồi mắc vào mạch thì bắt được sóng có bước sóng là
A. 40 m B. 80 m
C. 60 m D. 120 m
Lời giải
Ta có:
Khi ghép nối tiếp có:
→ λ = 60 m.
Câu 60:
Mạch dao động của một máy thu vô tuyến có điện dung C = 2/π nF. Mạch thu được các sóng có tần số trong khoảng từ 1 kHz đến 1 MHz. Độ từ cảm của cuộn cảm dùng trong mạch có giá trị trong khoảng
A. từ 1,25/π (H) đến 12,5/π (H)
B. từ 1,25/π (H) đến 125/π (H)
C. từ 0,125/π (mH) đến 125/π (H)
D. từ 5/π (mH) đến 500/π (H)
Lời giải
Ta có:
Lại có 1 kHz ≤ f ≤ 1 MHz
Câu 61:
Mạch chọn sóng một radio gồm L = 2 (μH) và 1 tụ điện có điện dung C biến thiên. Người ta muốn bắt được các sóng điện từ có bước sóng từ 18π (m) đến 240π (m) thì điện dung C phải nằm trong giới hạn
A. 9.F ≤ C ≤ 16.
F
B. 9.F ≤ C ≤ 8.
F
C. 4,5.F≤ C ≤ 8.
F
D. 4,5.F ≤ C ≤ 8.
F
Lời giải
Ta có:
Lại có 18π ≤ λ ≤ 240π
→ 4,5.F ≤ C ≤ 8.
F
Câu 62:
Mạch dao động dùng để chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện có điện dung và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Máy này thu được sóng điện từ có bước sóng 20 m. Để thu được sóng điện từ có bước sóng 60 m, phải mắc song song với tụ điện
của mạch dao động một tụ điện có điện dung
A. C = B. C =
C. C = D. C =
Lời giải
Ta có:
=
→
=
+ C → C =
Câu 63:
Mạch dao động LC gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 1 mH và một tụ điện có điện dung thay đổi được. Để mạch có thể cộng hưởng với các tần số từ 2 MHz đến 5 MHz thì điện dung của tụ phải thay đổi trong khoảng
A. 100 μF ≤ C ≤ 625 μF
B. 10 nF ≤ C ≤ 62,5 pF
C. 1 pF ≤ C ≤ 6,25 pF
D. 0,1 μF ≤ C ≤ 6,25 μF
Lời giải
Ta có
Lại có 3 MHz ≤ f ≤ 4 MHz
→ 1.F ≤ C ≤ 6,25.
hay 1 pF ≤ C ≤ 6,25 pF .
Câu 64:
Mạch dao động của một máy thu vô tuyến gồm cuộn cảm L = 5 μH và tụ xoay có điện dụng biến thiên từ = 10 pF đến
= 250 pF. Dải sóng điện từ mà máy thu được có bước sóng là
A. 15,5 m → 41,5 m
B. 13,3 m → 66,6 m
C. 13,3 m → 92,5 m
D. 11 m → 75 m
Lời giải
Ta có λ = cT = c.2π√(LC)
Mà 10 pF ≤ C ≤ 250 pF
→ 13,3 m ≤ λ ≤ 66,6 m.
Câu 65:
Mạch dao động để chọn sóng của một máy thu thanh gồm một cuộn dây có hệ số tự cảm L = 2,9 μH và một tụ có điện dung C = 490 pF. Để mạch dao động nói trên có thể bắt được sóng có bước sóng 50 m, ta cần ghép thêm tụ C’ như sau
A. Ghép C’ = 242 pF song song với C
B. Ghép C’ = 242 pF nối tiếp với C
C. Ghép C’ = 480 pF song song với C
D. Ghép C’ = 480 pF nối tiếp với C
Lời giải
Ta có:
→ Cần ghép C nối tiếp với C’:
Câu 66:
Một máy phát sóng điện từ gồm một cuộn cảm L, một tụ điện có điện dung C, phát ra sóng điện từ có bước có bước sóng λ = 50 m, thay tụ điện C bằng tụ điện C’ thì λ' = 100 m. Nếu ghép nối tiếp C và C’ thì bước sóng phát ra là
A. 44,72 m B. 89,44 m
C. 59,9 m D. 111,8 m
Lời giải
Ta có:
Khi ghép hai tụ nối tiếp ta có
→ λ = 44,72m
Câu 67:
Mạch dao động ở lối vào của một máy thu thanh gồm một cuộn cảm có độ tự cảm 5 μH và một tụ điện có điện dung biến thiên. Để thu sóng có bước sóng 31 m thì phải điều chỉnh điện dung của tụ điện bằng
A. 67 pF B. 54 pF
C. 45 pF D. 76 pF
Lời giải
Ta có:
Câu 68:
Một mạch dao động gồm cuộn dây có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thực hiện dao đông điên từ tự do. Để bước sóng mạch dao động thu được giảm đi 3 lần thì phải thay tụ điện C bằng tụ điện C’ có giá trị
A. C’ = 3C B. C’ = C/3
C. C’ = 9C D. C’ = C/9
Lời giải
Ta có λ = cT = c.2π√(LC) → λ ∼ →C.
→ λ giảm 3 lần thì C giảm 9 lần→ C’ = C/9.
Câu 69:
Mạch dao động LC trong máy phát sóng vô tuyến có điện dung C và độ tự cảm L không đổi, phát sóng điện từ có bước sóng 100 m. Để phát được sóng điện từ có bước sóng 300 m người ta phải mắc thêm vào mạch đó một tụ điện có điện dung C bằng bao nhiêu và mắc thế nào
A. Mắc song song và = 8C
B. Mắc song song và = 9C
C. Mắc nối tiếp và = 8C
D. Mắc nối tiếp và = 9C
Lời giải
Ta có:
→ mắc song song tụ với tụ có điện dung = 9C – C = 8C.
Câu 70:
Trong sơ đồ khối của một máy phát vô tuyến điện, bộ phận không có trong máy phát là mạch
A. biến điệu
B. tách sóng
C. khuếch đại
D. phát dao động cao tần
Lời giải
Trong sơ đồ khối của một máy phát vô tuyến điện không có mạch tách sóng.
Câu 71:
Mạch dao động ở lối vào của một máy thu gồm một tụ điện có điện dung biến thiên trong khoảng từ 15 pF đến 860 pF và một cuộn cảm có độ tự cảm biến thiên. Máy có thể bắt được các sóng điện từ có bước sóng từ 10 m đến 1000 m. Cho c = 3. m/s; π
= 10. Giới hạn biến thiên độ tự cảm của cuộn dây là
A. 28,7. H đến 5.
H
B. 1,85. H đến 0,33.
H
C. 1,85. H đến 0,33 H
D. 5. H đến 28,7.
H
Lời giải
Ta có:
Câu 72:
Mạch vào của một máy thu rađiô là một mạch dao động tự do gồm một cuộn cảm thuần có độ tự cảm không đổi và một tụ điện có điện dung thay đổi được. Điện dung của tụ có thể thay đổi từ giá trị đến
. Mạch này cộng hưởng với bước sóng bằng 30 m tương ứng với giá trị của điện dung là
. Dải sóng mà máy thu được có bước sóng từ
A. 10 m đến 90 m
B. 15 m đến 90 m
C. 10 m đến 270 m
D. 15 m đến 270 m
Lời giải
Ta có λ = cT = c.2π√(LC) → λ ∼ √C.
Khi C = thì λ = 30 m → C =
thì λ = 30/3 = 10 m và C =
thì λ = 30.3 = 90 m.
Câu 73:
Một tụ xoay có điện dung biến thiên liên tục và tỉ lệ thuận với góc quay từ giá trị C = 10 pF đến C = 370 pF tương ứng khi góc quay của các bản tụ tăng dần từ đến
. Tụ điện được mắc với một cuộn dây có hệ số tự cảm L = 2 μH để tạo thành mạch chọn sóng của máy thu. Để thu được sóng có bước sóng λ = 18,84 m phải xoay tụ một góc bằng bao nhiêu kể từ khi tụ có điện dung nhỏ nhất
A. α = B. α =
C. α = D. α =
Lời giải
Khi tụ xoay từ →
thì C tăng từ 10 pF đến 370 pF
→ tụ xoay thêm thì C tăng thêm một lượng (370-10)/180 = 2pF .
Lại có λ = cT = c.2π√(LC)
→ điện dung của tụ cần tăng ΔC = 50 – 10 = 40 pF.
→ tụ cần xoay một góc Φ = 40 : 2 = .
Câu 74:
Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm một cuộn dây có độ tự cảm L và một bộ tụ điện gồm một tụ điện cố định mắc song song với một tụ C. Tụ C có điện dung thay đổi từ 10 nF đến 170 nF. Nhờ vậy mạch có thể thu được các sóng có bước sóng từ λ đến 3λ. Xác định C
A. 45 nF B. 25 nF
C. 30 nF D. 10 nF
Lời giải
Ta có:
→ ( + 170) = 9(
+ 10) →
= 10 nF.
Câu 75:
Chọn phát biểu sai khi nói về sóng vô tuyến
A. Sóng dài thường dùng trong thông tin dưới nước
B. Sóng ngắn có thể dùng trong thông tin vũ trụ vì truyền đi rất xa
C. Sóng trung có thể truyền xa trên mặt đất vào ban đêm
D. Sóng cực ngắn phải cần các trạm trung chuyển trên mặt đất hay vệ tinh để có thể truyền đi xa trên mặt đất
Lời giải
Sóng dùng trong thông tin vũ trụ là sóng cực ngắn vì có năng lượng lớn, không phải là sóng ngắn.
Câu 76:
Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện có L = 1,76 mH và C = 10 pF. Để máy thu được sóng có bước sóng 50 m, người ta ghép thêm một tụ vào mạch. Phải ghép thế nào và giá trị của
là bao nhiêu
A. Ghép nối tiếp, = 0,417 pF
B. Ghép song song, = 0,417 pF
C. Ghép nối tiếp, = 1,452 pF
D. Ghép nối tiếp, = 0.256 pF
Lời giải
Ta có:
→ Phải ghép nối tiếp với C:
Câu 77:
Mạch chọn sóng ở lối vào của một máy thu thanh gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 3 μH và một tụ điện có điện dung biến thiên. Cho c = 3. m/s. Biết máy thu chỉ có thể thu được sóng điện từ có bước sóng từ 24π (m) đến 360π (m). Điện dung C của tụ điện biến thiên trong khoảng
A. từ 5,33 nF đến 12 nF
B. từ 0,53 pF đến 120 pF
C. từ 53,33 nF đến 120 nF
D. từ 0,53 nF đến 120 nF
Lời giải
Ta có:
Lại có 24π ≤ λ ≤ 360π
→ 5,33. F ≤ C ≤ 12.
F.
Câu 78:
Mạch điện thu sóng vô tuyến gồm 1 cuộn cảm L = 2μH và 2 tụ điện >
. Bước sóng mà vô tuyến thu được khi 2 tụ mắc nối tiếp và song song lần lượt là λ = 1,2π m và λ’ = 6π m. Điện dung của các bản tụ là
A. = 20 pF và
= 10 pF
B. = 40 pF và
= 20 pF
C. = 30 pF và
= 20 pF
D. = 30 pF và
= 10 pF
Lời giải
Ta có:
Ghép song song thì =
+
Ghép nối tiếp
>
kết hợp (1)(2) →
= 30 pF và
= 20 pF.
Câu 79:
Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến gồm cuộn cảm thuần L = 1/108π mH và tụ xoay có điện dung biến thiên theo góc xoay C = α + 30 pF. Góc xoay α thay đổi được từ
đến
. Mạch thu được sóng điện từ có bước sóng 15 m khi góc xoay α bằng
A. 82,
B. 36,
C. 37,
D. 35,
Lời giải
Ta có:
→ 67,5 = α + 30 → α = 37,.
Câu 80:
Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến gồm tụ xoay C và cuộn thuần cảm L. Tụ xoay có điện dung C tỉ lệ theo hàm số bậc nhất đối với góc xoay φ. Ban đầu khi chưa xoay tụ thì mạch thu được sóng có tần số . Khi xoay tụ một góc φ
thì mạch thu được sóng có tần số
= 0,
. Khi xoay tụ một góc φ2 thì mạch thu được sóng có tần số
=
/3. Tỉ số giữa hai góc xoay là
Lời giải
Tụ xoay có điện dung C tỉ lệ theo hàm số bậc nhất đối với góc xoay φ: C = + Kω
Ta có:
Và
Câu 81:
Mạch chọn sóng của một máy thu thanh gồm một tụ xoay có điện dung biến đổi 47 pF ≤ C ≤ 270 pF và một cuộn tự cảm L. Muốn máy này thu được các sóng điện từ có bước sóng λ với 13 m ≤ λ ≤ 556 m thì L phải nằm trong giới hạn hẹp nhất là bao nhiêu. Cho c = 3. m/s. Lấy π
= 10.
A. 0,999 μH ≤ L ≤ 318 μH
B. 0,174 H ≤ L ≤ 1827 H
C. 0,999 μH ≤ L ≤ 1827 H
D. 0,174 H ≤ L ≤ 318 H
Lời giải
Ta có:
Câu 82:
Mạch LC của máy thu vô tuyến điện gồm tụ C và cuộn cảm L có thể thu được một sóng điện từ có bước sóng nào đó. Nếu thay tụ C bằng tụ C’ thì thu được sóng điện từ có bước sóng lớn hơn 2 lần. Hỏi bước sóng của sóng điện từ có thể thu được sẽ lớn hơn bao nhiêu lần so với ban đầu nếu mắc tụ C’ song song với C
A. 5 lần B. √5 lần
C. 0,8 lần D. √(0,8) lần
Lời giải
Ta có:
Khi mắc C’ song song với C thì = C + C' = 5C
Câu 83:
Một tụ điện xoay có điện dung tỉ lệ thuận với góc quay các bản tụ. Tụ có giá trị điện dung C biến đổi giá trị = 10 pF đến
= 490 pF ứng với góc quay của các bản tụ là α các bản tăng dần từ
đến
. Tụ điện được mắc với một cuộn dây có hệ số tự cảm L = 2 μH để làm thành mạch dao động ở lối vào của 1 một máy thu vô tuyến điện. Để bắt được sóng 19,2 m phải quay các bản tụ một góc α là bao nhiêu tính từ vị trí điện dung C bé nhất
A. 51, B. 19,
C. 15, D. 17,
Lời giải
C thay đổi từ 10 pF đến 490 pF khi α thay đổi từ →
→ bản tụ xoay thêm thì C thay đổi một lượng
Ta có:
→ Để C = 50 pF cần xoay tụ góc