Sách Giải Bài Tập và SGK
Mục lục
Bài tập trắc nghiệm (2)
Câu 41:
Dùng p có động năng bắn vào hạt nhân
đứng yên gây ra phản ứng:
. Phản ứng này tỏa ra năng lượng bằng ΔE = 2,1 MeV. Hạt nhân
và hạt α bay ra với các động năng lần lượt bằng
= 3,58MeV và
= 4MeV. Tính góc giữa các hướng chuyển động của hạt α và hạt p (lấy gần đúng khối lượng các hạt nhân, tính theo đơn vị u, bằng số khối).
A.
B.
C.
D.
Lời giải
Đáp án: B
Động năng của proton:
=
+
- ΔE = 5,48 MeV
Gọi P là động lượng của một vật;
P = mv; K=()/2=
/2m
=
=
;
=
=
;
=
=
Câu 42:
Ta dùng prôtôn có 2,0MeV vào hạt nhâLi đứng yên thì thu hai nhân X có cùng động năng. Năng lượng liên kết của hạt nhân X là 28,3MeV và độ hụt khối của hạ
Li là 0,0421u. Cho 1u = 931,5MeV/
; khối lượng hạt nhân tính theo u xấp xỉ bằng số khối. Tốc độ của hạt nhân X bằng:
A.
1,96m/s.
B.
2,20m/s.
C.
2,16.m/s.
D.
1,93.m/s.
Lời giải
Đáp án: C
Ta có phương trình phản ứng:
Năng lượng liên kết của hạLi là: Δ
= Δ
.
= 0,0421.931,5 = 39,216 MeV
ΔE = 2Δ - Δ
- Δ
= 2.28,3 - 39,216 – 0 = 17,385MeV
ΔE = -
→
= (ΔE +
)/2 = 9,692MeV
Câu 43:
Bắn một hạt anpha vào hạt nhân đang đứng yên tạo ra phản ứng
.
Năng lượng của phản ứng là ΔE = -1,21MeV. Giả sử hai hạt sinh ra có cùng vectơ vận tốc. Động năng của hạt He là (xem khối lượng hạt nhân tính theo đơn vị u gần bằng số khối của nó).
A.
B.
1,36MeV 1,65MeV
C.
D.
1.63MeV 1.56MeV
Lời giải
Đáp án: D
Vì hai hạt sinh ra có cùng vectơ vận tốc nên theo ĐL bảo toàn động lượng ta có;
= (
+
).v (với v là vận tốc của hai hạt sau phản ứng)
ΔE = +
-
=
-
= -
/9
→ = -9ΔE/7 = 1,5557 MeV = 1,56 MeV.
Câu 44:
Người ta dùng hạt proton bắn vào hạt nhân đứng yên, để gây ra phản ứng
Biết phản ứng tỏa năng lượng và hai hạt α có cùng động năng. Lấy khối lượng các hạt theo đơn vị u gần bằng số khối của chúng. Góc φ tạo bởi hướng của các hạt α có thể là:
A.
Có giá trị bất kì.
B.
C.
D.
Lời giải
Đáp án: C
Theo ĐL bảo toàn động lượng:
= 2mK (K là động năng) nên
=
ΔE=-
>0 (Vì phản ứng tỏa năng lượng) →
<
=
+ ΔE ----->
- ΔE =
------>
>
Do đó ta chọn đáp án C: góc φ có thể
Câu 45:
Dùng hạt proton có vận tốc bắn phá hạt nhân
đứng yên. Sau phản ứng, ta thu được hai hạt α có cùng động năng và vận tốc mỗi hạt đều bằng
, góc hợp bởi
và
bằng
. Biểu thức liên hệ nào sau đây là đúng:
A.
B.
C.
D.
Lời giải
Đáp án: B
Theo ĐL bảo toàn động lượng:
= 2mK (K là động năng) nên
=
Vì góc hợp bởi và
bằng
nên
=
→=
=
→
Câu 46:
Hạt proton có động năng 5,862MeV bắn vào hạt đứng yên tạo ra 1 hạt
và 1 nơtron. Hạt nơtron sinh ra có véctơ vận tốc hợp với véctơ vận tốc của proton một góc
. Tính động năng hạt nơtron. Cho biết
=
= 3,016u,
= 1,009u,
= 1,007u, 1u = 931MeV/
.
A.
B.
1,514MeV 2,48MeV
C.
D.
1,41MeV 1,02MeV
Lời giải
Đáp án: B
Ta có phương trình phản ứng:
Theo ĐL bảo toàn động lượng:
và = 2mK (K là động năng)
=
+
–
cos(φ)
Năng lượng phản ứng: ΔE = ( +
–
–
).
= -1,862 MeV
ΔE = +
–
→
+
= 4 MeV →
= 4 –
(2)
Thay (2) vào (1), sử dụng chức năng SOLVE trong máy tính ta tìm được = 2,48 MeV
Câu 47:
Một hạt nhân có động năng 4MeV bắn vào hạt nhân 6 Li đứng yên tạo ra phản ứng:
. Biết rằng vận tốc của hai hạt được sinh ra hợp với nhau một góc
. Lấy tỉ số giữa hai khối lượng bằng tỉ số giữa hai số khối. Năng lượng toả ra của phản ứng là:
A.
B.
22,4MeV 21,16MeV
C.
D.
24,3MeV 18,6MeV
Lời giải
Đáp án: B
Ta có phương trình phản ứng:
Theo ĐL bảo toàn động lượng:
và = 2mK (K là động năng)
=
+
+
cos(
)
Mặt khác =
, giải (1) ta được
=
=12,58 MeV
Năng lượng phản ứng: ΔE = +
–
= 21,16 MeV
Câu 48:
Ban đầu một mẫu chất phóng xạ nguyên chất có hạt nhân. Biết chu kì bán rã của chất phóng xạ này là T. Sau thời gian 5T, kể từ thời điểm ban đầu, số hạt nhân chưa phân rã của mẫu chất phóng xạ này là
A.
B.
C.
D.
Lời giải
Đáp án: B
Sử dụng công thức tính số hạt nhân còn lại: N=.
→ N=
.2^
=
/32
Câu 49:
Đồng vị phóng xạ phân rã α, biến đổi thành đồng vị bền
với chu kì bán rã là 138 ngày. Ban đầu có một mẫu
tinh khiết. Đến thời điểm t, tổng số hạt α và số hạt nhân
(được tạo ra) gấp 14 lần số hạt nhân
còn lại. Giá trị của t bằng
A.
B.
552 ngày. 414 ngày.
C.
D.
828 ngày. 276 ngày.
Lời giải
Đáp án: B
Áp dụng công thức định luật phóng xạ: N=.
+ Phương trình phóng xạ:
+ Tại thời điểm t: +
=
⇔
=
⇒
⁄
=7
+ Mặt khác ta có:
Câu 50:
Hạt nhân Na24 phóng xạ β với khối lượng ban đầu là 15 g, tạo thành hạt nhân X. Sau thời gian bao lâu thì một mẫu chất phóng xạ Na24 nguyên chất lúc đầu sẽ có tỉ số số nguyên tử của X và của Na có trong mẫu bằng 0,75.
A.
B.
12,1h. 14,5h.
C.
D.
11,1h. 12,34h.
Lời giải
Đáp án: A
Theo ĐL phóng xạ ta có:
N = . Số nguyên tử của X được tạo thành bằng số nguyên tử Na24 phân rã
= ΔN =
– N =
(1-
)
→ /N = (1-
)/
= 0,75 →
=1,75 → t = (ln1,75/ln2).T = 0,8074T =12,1 h
Câu 51:
Triti phóng xạ với chu kì bán rã 12,3 năm. Sau bao lâu thì độ phóng xạ của một lượng triti chỉ bằng 20% giá trị ban đầu?
A.
B.
61,5 năm. 40,8 năm.
C.
D.
28,6 năm. 2,46 năm.
Lời giải
Đáp án: C
Ta có: H= = 0,
; λt=ln5 ≈ 1,61 → t = T.(1,61/0.693) ≈ 28,6 năm.
Câu 52:
Một nguồn phóng xạ có chu kì bán rã T và tại thời điểm ban đầu có hạt nhân. Sau các khoảng thời gian T/2, 2T và 3T, số hạt nhân còn lại lần lượt bằng bao nhiêu?
A.
/2 ;
/4;
/9
B.
/√2 ;
/4;
/8
C.
/√2 ;
/2;
/4
D.
/2 ;
/6;
/16
Lời giải
Đáp án: B
Số hạt nhân chất phóng xạ còn lại sau thời gian t: N=
→ Sau các khoảng thời gian T/2, 2T và 3T, số hạt nhân còn lại lần lượt bằng /√2 ;
/4;
/8
Câu 53:
Một chất có hằng số phân rã là λ. Sau thời gian bằng 2/λ, số phần trăm hạt nhân của chất phóng xạ bị phân rã là
A.
B.
95%. 2,5%.
C.
D.
5%. 97,5%.
Lời giải
Đáp án: A
Sau thời gian bằng 2/λ, số hạt còn lại là: N = =
=
/
≈ 0,05 = 5%
→ phần trăm số hạt bị phân rã là 95 %.
Câu 54:
Một mẫu đồng vị rađôn () có chu kì bán rã là 3,8 ngày và có khối lượng ban đầu là
. Sau 19 ngày, khối lượng chất này có độ phóng xạ 0,5 Ci. Khối lượng
là
A.
B.
103 μg. 0,31mg.
C.
D.
0,13μg. 1,3 mg.
Lời giải
Đáp án: A
Câu 55:
Lúc đầu, tỉ số khối lượng của chất phóng xạ A đối với B là 3 : 1. Nếu chu kì bán rã của chúng tương ứng là T và 4T/3 thì sau thời gian bằng 4T tỉ số khối lượng của A đối với B là
A.
B.
1. 2.
C.
D.
3/2. 2/3.
Lời giải
Đáp án: C
Ban đầu = 3.
Sau thời gian t = 4T ta có: =
;
=
Câu 56:
Cho là chất phóng xạ và có chu kì bán rã 1620 năm. Tính thể tích lượng khí heli ở điều kiện chuẩn được phát ra trong một năm từ 5mg rađi.
A.
2,16. lít.
B.
2,76. lít.
C.
2,86. lít.
D.
2,86. lít.
Lời giải
Đáp án: A
Vì t = 1 năm << T nên số hạt phát ra trong 1 năm là:
Thể tích khí là:
Câu 57:
Đồng vị là chất phóng xạ với chu kỳ bán rã T = 5,33 năm, ban đầu một lượng Co có khối lượng
. Sau một năm lượng Co trên bị phân rã bao nhiêu phần trăm?
A.
B.
12,2% 27,8%
C.
D.
30,2% 42,7%
Lời giải
Đáp án: A
Lượng Co đã bị phân rã:
m’ = - m =
.(1- 1/
) = 0,
= 12,2%.
Câu 58:
Chu kì bán rã là 318 ngày đêm. Khi phóng xạ tia α, pôlôni biến thành chì. Có bao nhiêu nguyên tử pôlôni bị phân rã sau 276 ngày trong 100 mg
?
A.
B.
1,296. 2,15.
C.
D.
0,125. 1,25.
Lời giải
Đáp án: A
Số nguyên tử pôlôni bị phân rã sau 276 ngày trong 100mg là:
N’ = (1- 1/
) =
.
(1 – 1/
)/A
= 100..6,02.
.(1- 1/
)/210 = 1,296.
Câu 59:
Chu kỳ bán rã của U238 là 4,5. năm. Số nguyên tử bị phân rã sau
năm từ 1 gam U238 ban đầu là bao nhiêu? Biết số Avôgadrô
= 6,02.
hạt/mol.
A.
2,529.
B.
2,529.
C.
3,896.
D.
3,896.
Lời giải
Đáp án: D
Số nguyên tử bị phân rã sau 106 năm từ 1 gam U238 ban đầu là:
N’ = - N =
( 1 – 1/
) =
.
(1 – 1/
)/A = 3,896.
Câu 60:
Chu kì bán rã của chất phóng xạ là 20 năm. Sau 80 năm có bao nhiêu phần trăm chất phóng xạ đó phân rã thành chất khác ?
A.
B.
6,25%. 12,5%.
C.
D.
87,5%. 93,75%.
Lời giải
Đáp án: D
Số nguyên tử Sr bị phân rã sau 80 năm là:
N' = .(1- 1/
) =
.(1 – 1/
) = 0,
= 93,75%.
⇒Sau 80 năm có 93,75% chất phóng xạ Sr phân rã thành chất khác
Câu 61:
Một khối chất phóng xạ. Trong giờ đầu tiên phóng ra
tia phóng xạ trong
=
giờ tiếp theo phóng ra
tia phóng xạ. Biết
=
. Chu kỳ bán rã là:
A.
B.
T = t1/6 T = t1/2
C.
D.
T = t1/4 T = t1/3
Lời giải
Đáp án: D
Ta có = Δ
=
( 1-
)
= Δ
=
(1-
)=
(1-
)
do đó ta có phương trình: +x-(9/64)=0 → x=0,125 (lấy nghiệm dương)
→ T = =
/3.
Câu 62:
Người ta dùng máy để đếm số hạt nhân bị phân rã của một nguồn phóng xạ trong các khoảng thời gian liên tiếp bằng nhau Δt. Tỉ số hạt mà máy đếm được trong khoảng thời gian này là:
A.
giảm theo cấp số cộng
B.
Giảm theo hàm số mũ
C.
Giảm theo cấp số nhân
D.
hằng số
Lời giải
Đáp án: D
Giả sử tại thời điểm t số hạt nhân nguyên tử của chất phóng xạ: N=)
Tại thời điểm =t+Δt:
=
=
Δ=
-N=
(1-
) (*)
Tại thời điểm =
+Δt:
=
=
Δ=
-
=
(1-
)=
(1-
) (**)
Từ (*) và (**) ta suy ra: Δ/Δ
=
=const.
Câu 63:
Đồng vị phóng xạ β–. Một mẫu phóng xạ
ban đầu trong thời gian 5 phút có 190 nguyên tử bị phân rã nhưng sau 3 giờ trong thời gian 1 phút có 17 nguyên tử bị phân rã. Xác định chu kì bán rã của chất đó.
A.
B.
2,5 h. 2,6 h.
C.
D.
2,7 h. 2,8 h.
Lời giải
Đáp án: B
với t = 3h.
Câu 64:
Chất phóng xạ có chu kỳ bán rã 140 ngày, biến thành hạt nhân chì (Pb). Ban đầu có 42mg, độ phóng xạ ban đầu của
nhận giá trị nào?
A.
6,9. Bq
B.
6,9. Bq
C.
9,6. Bq
D.
9,6. Bq
Lời giải
Đáp án: B
Độ phóng xạ ban đầu của là:
= λ.
= ln(2).
.
/ T.A = ln(2).42.
.6,02.
/ 140.86400.210 = 6,9.
Bq
Câu 65:
Chất phóng xạ có chu kỳ bán rã 140 ngày, biến thành hạt nhân chì (Pb). Ban đầu có 42mg, Sau 280 ngày đêm phóng xạ, khối lượng chì trong mẫu là ?
A.
B.
10,5mg 21mg
C.
D.
30,9mg 28mg
Lời giải
Đáp án: C
Sau 280 ngày đêm phóng xạ, khối lượng chì trong mẫu là :
m = N'.A/ =
.
.( 1 – 1/
).
/
.
=
.( 1 – 1/
).
/
= 42..(1- 1/
).206/210 = 30,9 mg
Câu 66:
Chất phóng xạ phát ra tia α và biến đổi thành
. Cho chu kì của
là 138 ngày. Ban đầu (t = 0) có một mẫu pôlôni nguyên chất. Tại thời điểm
, tỉ số giữa số hạt nhân Pôlôni và số hạt nhân Chì trong mẫu là 1/3. Tại thời điểm
=
+ 276 ngày, tỉ số giữa số hạt nhân Pôlôni và số hạt nhân Chì trong mẫu là
A.
B.
1/9 1/16
C.
D.
1/15 1/25
Lời giải
Đáp án: C
Tại thời điểm ,
/
=
/(
–
) = 1/3
=> =
/4 =>
= 2T
Tại thời điểm =
+ 276= 2T + 2T = 4T
⇒ số hạt nhân Po còn lại =
/
=
/16
=> =
/16 =>
/
= 1/15
Câu 67:
Ban đầu (t = 0) có một mẫu chất phóng xạ X nguyên chất. Ở thời điểm mẫu chất phóng xạ X còn lại 20% hạt nhân chưa bị phân rã. Đến thời điểm
=
+ 100 (s) số hạt nhân X chưa bị phân rã chỉ còn 5% so với số hạt nhân ban đầu. Chu kì bán rã của chất phóng xạ đó là
A.
B.
50s 25s
C.
D.
400s 200s
Lời giải
Đáp án: A
Tại thời điểm : số hạt nhân còn lại
N = /5 =>
= 5
Tại thời điểm : số hạt nhân còn lại
N = /20 =>
= 20
=> 5. = 20
⇒ T = 100/2 = 50s ·
Câu 68:
Để xác định chu kỳ bán rã T của một đồng vị phóng xạ, người ta thường đo khối lượng đồng vị phóng xạ đó trong mẫu chất khác nhau 8 ngày được các thông số đo là 8μg và 2μg. Tìm chu kỳ bán rã T của đồng vị đó?
A.
B.
4 ngày 2 ngày
C.
D.
1 ngày 8 ngày
Lời giải
Đáp án: A
Sau 8 ngày, tỉ số giữa hạt nhân ban đầu và hạt nhân còn lại là:
/N =
= 8/2 = 4
=> T = t/2 = 4 ngày
Câu 69:
Giả sử ban đầu có một mẫu phóng xạ X nguyên chất, có chu kỳ bán rã T và biến thành hạt nhân bền Y. Tại thời điểm tỉ lệ giữa hạt nhân Y và hạt nhân X là k. Tại thời điểm
=
+ 2T thì tỉ lệ đó là
A.
B.
k + 4. 4k/3.
C.
D.
4k. 4k+3.
Lời giải
Đáp án: D
Áp dụng công thức ĐL phóng xạ ta có:
Ta có
.
Thay (1),(3) vào (2) ta được tỉ lệ :
Câu 70:
Độ phóng xạ của một mẫu chất phóng xạ Cr cứ sau 5 phút được đo một lần cho kết quả ba lần đo liên tiếp là: 7,13mCi ; 2,65 mCi ; 0,985 mCi. Chu kỳ bán rã của Cr đó bằng bao nhiêu ?
A.
B.
3,5 phút 1,12 phút
C.
D.
35 giây 112 giây
Lời giải
Đáp án: A
Giả sử tại thời điểm t độ phóng xạ của mẫu chất : H =
.
.
Tại thời điểm = t + Δt:
=
.
=
.
→ Δ
=
– H =
.
(1-
)
Tại thời điểm =
+ Δt: H2 =
.
=
.
→ ΔH2 = –
=
(1-
) =
(1-
)
Tương tự ta có ΔH1/ΔH2 = ; Δt = 5 phút
Với ΔH1 = 7,13 – 2,65 = 4,48mCi, H2 = 2,65 – 0,985 = 1,665mCi
→ = 2,697 → λΔt = ln2,697 = 0,99214 → λ = 0,19843
λ = ln2/T → T = ln2/λ = 3,493 phút = 3,5 phút.