Sách Giải Bài Tập và SGK
Mục lục
Bài tập trắc nghiệm (2)
Câu 1:
Điều khẳng định nào sau đây là đúng khi nói về phóng xạ anpha (α)
A.
Hạt nhân tự động phóng xạ ra hạt nhân hêli ().
B.
Trong bảng hệ thống tuần hoàn, hạt nhân con lùi hai ô so với hạt nhân mẹ.
C.
Số khối của hạt nhân con nhỏ hơn số khối hat nhân mẹ 4 đơn vị.
D.
A, B và C đều đúng.
Lời giải
Chọn D.
Cả 3 ý trên đều đúng.
Câu 2:
Điều khẳng định nào sau đây là sai khi nói về phóng xạ β
?
A.
Hạt nhân mẹ phóng xạ ra pôzitron.
B.
Trong bảng hệ thống tuần hoàn, hạt nhân con tiến một ô so với hạt nhân mẹ.
C.
Số khối của hạt nhân mẹ và hạt nhân con bằng nhau.
D.
A hoặc B hoặc C đúng.
Lời giải
Chọn A.
Tia β là êlectron.
Câu 3:
Điều nào sau đây là đúng khi nói về phóng xạ β?
A.
Hạt nhân mẹ phóng xạ ra pôzitron.
B.
Trong bảng hệ thống tuần hoàn, hạt nhân con lùi một ô so với hạt nhân mẹ.
C.
Số điện tích của hạt nhân mẹ lớn hơn số điện tích của hạt nhân con một đơn vị.
D.
A, B và C đều đúng.
Lời giải
Chọn D.
Cả 3 ý trên đều đúng.
Câu 4:
Phát biểu nào sau đây là đúng?
A.
Phóng xạ là hiện tượng hạt nhân nguyên tử phát ra sóng điện từ.
B.
Phóng xạ là hiện tượng hạt nhân nguyên tử phát ra các tia α, β, γ.
C.
Phóng xạ là hiện tượng hạt nhân nguyên tử phát ra các tia không nhìn thấy và biến đổi thành hạt nhân khác.
D.
Phóng xạ là hiện tượng hạt nhân nguyên tử nặng bị phá vỡ thành các hạt nhân nhẹ khi hấp thụ nơtron.
Lời giải
Chọn C.
Phóng xạ là hiện tượng hạt nhân nguyên tử phát ra các tia không nhìn thấy và biến đổi thành hạt nhân khác.
Câu 5:
Kết luận nào về bản chất của các tia phóng xạ dưới đây là không đúng?
A.
Tia α, β, γ đều có chung bản chất là sóng điện từ có bước sóng khác nhau.
B.
Tia α là dòng các hạt nhân nguyên tử.
C.
Tia β là dòng hạt mang điện.
D.
Tia γ là sóng điện từ.
Lời giải
Chọn A.
- Tia α là dòng các hạt nhân nguyên tử
- Tia β là dòng electron, tia β
là dòng pôziton.
- Tia γ là sóng điện từ.
Câu 6:
Kết luận nào dưới đây không đúng?
A.
Độ phóng xạ là đại lượng đặc trưng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu của một lượng chất phóng xạ.
B.
Độ phóng xạ là đại lượng đặc trưng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu của một chất phóng xạ.
C.
Độ phóng xạ phụ thuộc vào bản chất của chất phóng xạ, tỉ lệ thuận với số nguyên tử của chất phóng xạ.
D.
Độ phóng xạ của một lượng chất phóng xạ giảm dần theo thời gian theo qui luật qui luật hàm số mũ.
Lời giải
Chọn B.
Độ phóng xạ là đại lượng đặc trưng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu của một lượng chất phóng xạ và được đo bằng số phân rã trong 1s. Nó cũng bằng số nguyên tử N nhân với λ. H giảm theo định luật phóng xạ giống như N: H(t) =
Câu 7:
Công thức nào dưới đây không phải là công thức tính độ phóng xạ?
Lời giải
Chọn B.
Công thức tính độ phóng xạ:
Câu 8:
Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A.
Tia α là dòng các hạt nhân nguyên tử Hêli
B.
Khi đi qua điện trường giữa hai bản của tụ điện tia α bị lệch về phía bản âm.
C.
Tia α ion hóa không khí rất mạnh.
D.
Tia α có khả năng đâm xuyên mạnh nên được sử dụng để chữa bệnh ung thư.
Lời giải
Chọn D.
Tia α là dòng các hạt nhân nguyên tử Hêli , khi đi qua điện trường giữa hai bản của tụ điện tia α bị lệch về phía bản âm. Tia α có khả năng ion hóa không khí rất mạnh.
Câu 9:
Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A.
Hạt β và hạt β
có khối lượng bằng nhau.
B.
Hạt β và hạt β
được phóng ra từ cùng một đồng vị phóng xạ
C.
Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ hạt β và hạt β
bị lệch về hai phía khác nhau.
D.
Hạt β và hạt β
được phóng ra có vận tốc bằng nhau (gần bằng vận tốc ánh sáng).
Lời giải
Chọn B.
Một đồng vị phóng xạ không thể phóng ra đồng thời hạt β và hạt β
.
Câu 10:
Một lượng chất phóng xạ có khối lượng . Sau 5 chu kỳ bán rã khối lượng chất phóng xạ còn lại là
A.
B.
/5;
/25
C.
D.
/32
/50
Lời giải
Chọn C.
Áp dụng định luật phóng xạ:
Sau 5 chu kỳ bán rã, chất phóng xạ còn lại là m =
/32.
Câu 11:
Cho là chất phóng xạ β
với chu kỳ bán rã 15 giờ. Ban đầu có một lượng
thì sau một khoảng thời gian bao nhiêu lượng chất phóng xạ trên bị phân rã 75%?
A.
B.
7h30'; 15h00'
C.
D.
22h30'; 30h00'
Lời giải
Chọn D.
Chất phóng xạ bị phân rã 75%, còn lại 25%, suy ra m/ = 0,25 suy ra t/T = 2 → t = 30h.
Câu 12:
Đồng vị là chất phóng xạ β
với chu kỳ bán rã T = 5,33 năm, ban đầu một lượng Co có khối lượng
. Sau một năm lượng Co trên bị phân rã bao nhiêu phần trăm?
A.
B.
12,2%; 27,8%
C.
D.
30,2%; 42,7%
Lời giải
Chọn A.
Khối lượng Co còn lại sau 1 năm là , khối lượng Co bị phân rã trong thời gian đó là
– m → Số phần trăm chất phóng xạ bị phân rã trong 1 năm là
Câu 13:
Một lượng chất phóng xạ ban đầu có khối lượng 1mg. Sau 15,2 ngày độ phóng xạ giảm 93,75%. Chu kỳ bán rã của Rn là
A.
B.
4,0 ngày; 3,8 ngày;
C.
D.
3,5 ngày; 2,7 ngày
Lời giải
Chọn B.
Độ phóng xạ của tại thời điểm t là
, độ phóng xạ giảm trong thời gian 12,5 ngày là
, từ đây ta tính được T = 3,8 ngày.
Câu 14:
Một lượng chất phóng xạ ban đầu có khối lượng 1mg. Sau 15,2 ngày độ phóng xạ giảm 93,75%. Độ phóng xạ của lượng Rn còn lại là
A.
B.
3,40.Bq; 3,88.
Bq;
C.
D.
3,58.Bq; 5,03.
Bq
Lời giải
Chọn C.
Tính chu kỳ bán rã T: Xem hướng dẫn câu 8.41, độ phóng xạ ban đầu = λ.
; độ phóng xạ tại thời điểm t = 12,5ngày là H(t) =
= 3,58.
Bq
Câu 15:
Chất phóng xạ phát ra tia α và biến đổi thành
. Chu kỳ bán rã của Po là 138 ngày. Ban đầu có 100g Po thì sau bao lâu lượng Po chỉ còn 1g?
A.
916,85 ngày
B.
834,45 ngày
C.
653,28 ngày
D.
548,69 ngày
Lời giải
Chọn A.
Khối lượng còn lại được tính theo công thức:
suy ra t = 916,85 ngày.
Câu 16:
Chất phóng xạ phát ra tia α và biến đổi thành
. Biết khối lượng các hạt là
= 205,9744u,
= 209,9828u,
= 4,0026u. Năng lượng tỏa ra khi một hạt nhân Po phân rã là
A.
B.
4,8MeV; 5,4MeV
C.
D.
5,9MeV; 6,2MeV.
Lời giải
Chọn B.
Phương trình phân rã , mỗi phân rã toả ra một năng lượng ΔE = (
+
+
= 5,4MeV.
Câu 17:
Chất phóng xạ phát ra tia α và biến đổi thành
. Biết khối lượng các hạt là
= 205,9744u,
= 209,9828u,
= 4,0026u. Năng lượng tỏa ra khi 10g Po phân rã hết là
A.
B.
2,2.J; 2,5.
J;
C.
D.
2,7.J; 2,8.
J
Lời giải
Chọn B.
Phương trình phân rã , mỗi phân rã toả ra một năng lượng ΔE = (
+
+
= 5,4MeV. Năng lượng toả ra khi 10g
phân rã hết là
Câu 18:
Chất phóng xạ phát ra tia α và biến đổi thành
. Biết khối lượng các hạt là
= 205,9744u,
= 209,9828u,
= 4,0026u. Giả sử hạt nhân mẹ ban đầu đứng yên và sự phân rã không phát ra tia γ thì động năng của hạt α là
A.
B.
5,3MeV; 4,7MeV
C.
D.
5,8MeV; 6,0MeV
Lời giải
Chọn A.
Xem hướng dẫn và làm tương tự câu 9.44, gọi động năng của Po là , của Pb là
của hạt α là
theo bảo toàn năng lượng ta có
+
–
= ΔE. áp dụng định luật bảo toàn động
. Ban đầu hạt nhân Po đứng yên nên
= 0 và
ta suy ra hệ phương trình:
Giải hệ phương trình ta được = 5,3MeV và
= 0,1MeV.
Câu 19:
Chất phóng xạ phát ra tia α và biến đổi thành
. Biết khối lượng các hạt là
= 205,9744u,
= 209,9828u,
= 4,0026u. Giả sử hạt nhân mẹ ban đầu đứng yên và sự phân rã không phát ra tia γ thì động năng của hạt nhân con là
A.
B.
0,1MeV; 0,1MeV
C.
D.
0,1MeV; 0,2MeV
Lời giải
Chọn A.
Câu 20:
Chất phóng xạ có chu kỳ bán rã 8 ngày đêm. Ban đầu có 1,00g chất này thì sau 1 ngày đêm còn lại bao nhiêu
A.
B.
0,92g; 0,87g
C.
D.
0,78g; 0,69g
Lời giải
Chọn A.